CHỨC NĂNG
Tham mưu cho Hiệu trưởng về công tác đào tạo, bồi dưỡng, nghiên cứu khoa học thuộc các chuyên ngành của Cơ sở Cần thơ. Thực hiện đào tạo, nghiên cứu khoa học, bồi dưỡng kiến thức các chuyên ngành; quản lý công tác chuyên môn và quản lý viên chức, học sinh - sinh viên thuộc trách nhiệm và thẩm quyền. Quản lý viên chức, nhân viên thuộc cơ sở theo sự phân cấp của Hiệu trưởng. Quản lý cơ sở vật chất, an ninh trật tự, PCCC và nghiên cứu phát triển cơ sở Cần Thơ.
NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN
1. Thực hiện, quản lý quá trình đào tạo và các hoạt động giáo dục khác theo sự phân cấp của Hiệu trưởng trong chương trình, kế hoạch chung của trường;
2. Quản lý viên chức, nhân viên cơ sở theo sự phân cấp của Hiệu trưởng; tổ chức bố trí sắp xếp nhân sự hợp lý phục vụ cho công tác của Cơ sở Cần Thơ theo chức năng quyền hạn được quy định;
3. Tham mưu cho Hiệu trưởng về công tác đào tạo, bồi dưỡng, nghiên cứu khoa học thuộc các chuyên ngành của cơ sở. Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực quản lý cho đội ngũ viên chức tại cơ sở, chú trọng đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ viên chức kế cận;
4. Đề xuất với Hiệu trưởng các quan điểm, giải pháp về xây dựng và phát triển đào tạo, nghiên cứu khoa học và quản lý trường. Tổ chức biên soạn giáo trình, bài giảng, tài liệu tham khảo phục vụ giảng dạy và nghiên cứu khoa học. Tổ chức nghiên cứu cải tiến phương pháp giảng dạy, học tập để nâng cao chất lượng đào tạo;
5. Xây dựng quy chế quản lý điều động tiến độ giảng dạy của trường theo kế hoạch đã được duyệt. Theo dõi khối lượng giờ giảng cho giảng viên; kiểm tra, giám sát đánh giá tình hình giảng dạy của giáo viên giảng viên tại cơ sở;
6. Tổ chức đánh giá công tác giảng dạy của giảng viên, nhằm đảm bảo chất lượng đội ngũ giảng dạy. Chịu trách nhiệm đánh giá viên chức hàng năm. Đề nghị thi đua, khen thưởng, kỷ luật viên chức thuộc cơ sở. Sơ kết, tổng kết các hoạt động của cơ sở Cần Thơ theo từng học kỳ và năm học;
7. Phối hợp các đơn vị trong và ngoài trường mở rộng hợp tác đào tạo;
8. Xây dựng kế hoạch giảng dạy của Cơ sở hàng năm. Đề xuất những định hướng cho hoạt động giảng dạy khoa học và đúng tiến độ;
9. Quản lý hoạt động đào tạo, chương trình đào tạo tại cơ sở Cần Thơ theo kế hoạch đã được duyệt.Quản lý, triển khai, giám sát và đánh giá viện thực hiện tiến trình đào tạo;
10. Tổ chức công tác giáo vụ cơ sở Cần Thơ, quản lý và lưu trữ bài thi, các tư liệu, tài liệu chuyên ngành thuộc đơn vị; quản lý và lưu trữ kết quả học tập theo quy định; xác nhận các giấy tờ cho học sinh- sinh viên trong phạm vi được phân cấp;
11. Tổ chức quản lý, điều phối và sử dụng hiệu quả quỹ giảng đường của trường;bố trí thời khóa biểu giảng dạy, học tập; lịch thi cho các bậc, các hệ đào tạo của trường;
12. Phối hợp Phòng Công tác chính trị và Quản lý HS-SV cung cấp thông tin để Hội đồng xét cấp học bổng, miễn giãm học phí và trợ cấp khó khăn cho HS-SV; tổ chức cho HS-SV tham gia các hoạt động văn hóa văn nghệ, thể thao và vui chơi;
13. Quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị được giao theo quy định của Nhà nước và của trường. Xây dựng kế hoạch bổ sung, bảo trì thiết bị dạy và học;
14. Tổ chức, quản lý tài sản là phương tiện ôtô; theo dõi, định mức nhiên liệu, mua sắm và duy tu xe ôtô của cơ sở quản lý và điều phối sử dụng ô tô phục vụ công tác của cơ sở; - Tổ chức thực hiện công tác tổng hợp hành chính, văn thư, lưu trữ, giám sát việc thực hiện các quy định về thủ tục hành chính tại cơ sở;
15. Tổ chức công tác lễ tân, tiếp đón khách, tổ chức hội nghị, lễ kỷ niệm tại cơ sở;
16. Thực hiện, quản lý quá trình đào tạo và các hoạt động giáo dục khác theo sự phân cấp của Hiệu trưởng trong chương trình, kế hoạch chung của trường;
17. Quản lý viên chức, nhân viên cơ sở theo sự phân cấp của Hiệu trưởng; tổ chức bố trí sắp xếp nhân sự hợp lý phục vụ cho công tác của Cơ sở Cần Thơ theo chức năng quyền hạn được quy định;
18. Tham mưu cho Hiệu trưởng về công tác đào tạo, bồi dưỡng, nghiên cứu khoa học thuộc các chuyên ngành của cơ sở. Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực quản lý cho đội ngũ viên chức tại cơ sở, chú trọng đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ viên chức kế cận;
19. Đề xuất với Hiệu trưởng các quan điểm, giải pháp về xây dựng và phát triển đào tạo, nghiên cứu khoa học và quản lý trường. Tổ chức biên soạn giáo trình, bài giảng, tài liệu tham khảo phục vụ giảng dạy và nghiên cứu khoa học. Tổ chức nghiên cứu cải tiến phương pháp giảng dạy, học tập để nâng cao chất lượng đào tạo;
20. Xây dựng quy chế quản lý điều động tiến độ giảng dạy của trường theo kế hoạch đã được duyệt. Theo dõi khối lượng giờ giảng cho giảng viên; kiểm tra, giám sát đánh giá tình hình giảng dạy của giáo viên giảng viên tại cơ sở; Tổ chức đánh giá công tác giảng dạy của giảng viên, nhằm đảm bảo chất lượng đội ngũ giảng dạy. Chịu trách nhiệm đánh giá viên chức hàng năm. Đề nghị thi đua, khen thưởng, kỷ luật viên chức thuộc cơ sở. Sơ kết, tổng kết các hoạt động của cơ sở Cần Thơ theo từng học kỳ và năm học;
21. Phối hợp các đơn vị trong và ngoài trường mở rộng hợp tác đào tạo;
22. Xây dựng kế hoạch giảng dạy của Cơ sở hàng năm. Đề xuất những định hướng cho hoạt động giảng dạy khoa học và đúng tiến độ;
23. Quản lý hoạt động đào tạo, chương trình đào tạo tại cơ sở Cần Thơ theo kế hoạch đã được duyệt.Quản lý, triển khai, giám sát và đánh giá viện thực hiện tiến trình đào tạo;
24. Tổ chức công tác giáo vụ cơ sở Cần Thơ, quản lý và lưu trữ bài thi, các tư liệu, tài liệu chuyên ngành thuộc đơn vị; quản lý và lưu trữ kết quả học tập theo quy định; xác nhận các giấy tờ cho học sinh- sinh viên trong phạm vi được phân cấp;
25. Tổ chức quản lý, điều phối và sử dụng hiệu quả quỹ giảng đường của trường;bố trí thời khóa biểu giảng dạy, học tập; lịch thi cho các bậc, các hệ đào tạo của trường;
26. Phối hợp Phòng Công tác chính trị và Quản lý HS-SV cung cấp thông tin để Hội đồng xét cấp học bổng, miễn giãm học phí và trợ cấp khó khăn cho HS-SV; tổ chức cho HS-SV tham gia các hoạt động văn hóa văn nghệ, thể thao và vui chơi;
27. Quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị được giao theo quy định của Nhà nước và của trường. Xây dựng kế hoạch bổ sung, bảo trì thiết bị dạy và học;
28. Tổ chức, quản lý tài sản là phương tiện ôtô; theo dõi, định mức nhiên liệu, mua sắm và duy tu xe ôtô của cơ sở quản lý và điều phối sử dụng ô tô phục vụ công tác của cơ sở;
29. Tổ chức thực hiện công tác tổng hợp hành chính, văn thư, lưu trữ, giám sát việc thực hiện các quy định về thủ tục hành chính tại cơ sở;
30. Tổ chức công tác lễ tân, tiếp đón khách, tổ chức hội nghị, lễ kỷ niệm tại cơ sở;
31. Tổ chức thực hiện vệ sinh học đường, vệ sinh môi trường đảm bảo môi trường sư phạm sạch, đẹp.Tổ chức thực hiện công tác y tế trường học; tổ chức khám sức đầu năm cho HS-SV, khám sức khỏe định kỳ hàng năm cho viên chức.Tổ chức tuyên truyền, giáo dục, tư vấn các vấn đề liên quan đến sức khỏe. bệnh học đường, bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm; tuyên truyền, phòng chống HIV và AIDS, các bệnh xã hội và các hoạt động khác về y tế trường học;
32. Xây dựng và tổ chức thực hiện các phương án giữ gìn an ninh trật tự;
33. Dự toán kinh phí từng năm và thực hiện theo kế hoạch đã được duyệt;
34. Thực hiện việc thu chi theo hệ thống báo sổ đúng quy định;
35. Thực hiện việc chi trả tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm tai nạn con người, các khoản phụ cấp quản lý, giảng dạy, phúc lợi, ngoài giờ và các chế độ khác cho cán bộ, viên chức, lao động hợp đồng theo thời vụ; chi trả học bổng, các khoản phụ cấp cho học sinh sinh viên và tất cả các khoản chi khác …của cơ sở theo đúng các quy định hiện hành;
36. Tổ chức thu các khoản học phí, lệ phí của học sinh- sinh viên;
37. Báo cáo thanh quyết toán hàng tháng về phòng Tài chính kế toán;
38. Thực hiện công tác báo cáo kịp thời theo yêu cầu của cấp trên và của trường;
39. Quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực, cơ sở vật chất và các phương tiện, trang thiết bị được giao;
40. Phối hợp với các đơn vị chức năng thực hiện các công tác phát sinh trong quá trình hoạt động của trường;
41. Ký thừa lệnh Hiệu trưởng các văn bản theo ủy quyền của Hiệu trưởng về các nội dung thuộc chức năng nhiệm vụ của cơ sở; ký các giấy tờ xác nhận học sinh-sinh viên thuộc cơ sở quản lý trong phạm vi được phân cấp.
Cơ hội có trong tay chứng nhận danh tiếng FIATA
Để lấy bằng chứng nhận quốc tế của FIATA, bất kỳ học viên nào trên thế giới đều phải học 14 module. Tuy nhiên, đã có 10 module được tích hợp vào chương trình đào tạo của Cofer. Nếu sinh viên muốn lấy chứng chỉ quốc tế FIATA, Họ chỉ phải học thêm bốn module nữa. Sinh viên có thể nhận được hai bằng Của trường cao đẳng kinh tế đối ngoại và một bằng là chứng chỉ FIATA
FIATA (Liên Đoàn các Hiệp hội Giao nhận Quốc tế – International Federation of Freight Forwarders Associations) là tên viết tắt của Fédération Internationale des Associations de Transitaires et Assimilés trong tiếng Pháp. FIATA đôi khi còn được gọi là một network, đây là tổ chức lớn nhất thế giới trong lĩnh vực giao nhận vận tải. FIATA có nhiệm vụ chính là hình thành tiêu chuẩn nghề nghiệp và nâng cao năng lực quản lý. FIATA đang không ngừng phát triển và đổi mới phù hợp với sự phát triển chung của ngành giao nhận vận tải quốc tế, logistics.
Sự hình thành và phát triển của FIATA
FIATA được thành lập tại Vienna, Áo vào năm 1926 và có trụ sở chính tại Geneva, Thụy Sĩ. Các thành viên của tổ chức này khá đa dạng bao gồm:
- Các hiệp hội
- Các cá nhân
- Các nhóm
- Thành viên danh dự
FIATA là một tổ chức phi chính phủ đại diện cho các Freight forwarder ở khoảng 150 quốc gia. Thành viên của FIATA bao gồm 108 thành viên Hiệp hội và hơn 5.800 thành viên cá nhân, đại diện cho hơn 40.000 công ty giao nhận và logistics trên toàn thế giới.
FIATA có tư cách tham vấn với Hội đồng Kinh tế và Xã hội của Liên hợp quốc ECOSOC (còn gọi là ECE, ESCAP, ESCWA), Hội nghị Liên hợp quốc về Thương mại và Phát triển UNCTAD, và Ủy ban Liên hợp quốc về Luật Thương mại Quốc tế UNCITRAL.
FIATA được công nhận là đại diện cho ngành giao nhận hàng hóa bởi nhiều tổ chức chính phủ, cơ quan chính phủ và các tổ chức quốc tế tư nhân trong lĩnh vực vận tải như:
- Phòng Thương mại Quốc tế ICC
- Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế IATA
- Liên minh Đường sắt Quốc tế
- Liên minh vận tải đường bộ quốc tế
- Tổ chức Hải quan Thế giới WCO
- Tổ chức Thương mại Thế giới WTO
Nội dung hoạt động của FIATA
FIATA cam kết đại diện cho lợi ích của các thành viên bằng cách tích cực tham gia với Tổ chức Thương mại Thế giới, các cơ quan của Liên hợp quốc và các tổ chức quốc tế khác, các tổ chức vận tải, các đối tác toàn cầu và chính phủ để thúc đẩy và bảo vệ lợi ích của forwarder, nghiên cứu cải tiến các biện pháp, trình tự, thủ tục giao nhận nhằm nâng cao hiệu quả của dịch vụ giao nhận, đào tạo nghiệp vụ ở trình độ quốc tế, tăng cường các quan hệ phối hợp giữa forwarder với chủ hàng và carriers.
Hoạt động của FIATA còn được thông qua nhiều tiểu ban bao gồm:
- Tiểu ban về các quan hệ xã hội;
- Tiểu ban nghiên cứu về kỹ thuật vận tải đường bộ, đường không, đường sắt,…
- Tiểu ban về luật pháp, chứng từ và bảo hiểm;
- Tiểu ban về đào tạo nghề nghiệp;
- Tiểu ban về hải quan;
- Ủy ban đơn giản hóa thủ tục buôn bán;
- Ủy ban về vận tải đường biển và vận tải đa phương thức;
BAN GIÁM ĐỐC
GIÁM ĐỐC
ThS. Huỳnh Thị Đoan Hạnh
STT | HỌ TÊN | HỌC VỊ | CHỨC VỤ |
---|---|---|---|
1 | Huỳnh Thị Đoan Hạnh | Thạc sĩ | Giám đốc |
2 | Hồ Hoàng Phong | Thạc sĩ | Giảng viên |
3 | Võ Thị Ngọc Quyên | Thạc sĩ | Giảng viên |
4 | Nguyễn Thị Quế | Thạc sĩ | Giảng viên |
5 | Trịnh Thị Tâm | Thạc sĩ | Giảng viên |
6 | Phạm Phú Thịnh | Thạc sĩ | Giảng viên |
Chức năng - Nhiệm vụ
I. Công tác giảng dạy
- Lập kế hoạch giảng dạy cho giảng viên, giáo viên tại Cơ sở theo từng năm học cụ thể.
- Thực hiện công tác giảng dạy các hệ đào tạo chính quy, không chính quy và bồi dưỡng ngắn hạn Cơ sở Cần Thơ.
- Chủ động liên hệ, phối hợp với các Khoa, Phòng ban trong trường trong việc triển khai thực hiện nội dung chương trình đào tạo theo quy định.
II. Công tác phục vụ giảng dạy
- Tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát việc ra đề thi, coi thi, chấm thi, đánh giá kết quả học tập của HSSV theo quy định chung của nhà trường.
- Thực hiện công tác giáo viên chủ nhiệm, tổ chức hướng dẫn thực tập cuối khóa, thực tốt nghiệp, tổ chức thi tốt nghiệp cho HSSV học tập tại Cơ sở.
- Tổ chức biên soạn, bổ sung, đổi mới, hoàn thiện giáo trình, bài giảng lý thuyết, bài thực hành theo nhu cầu thực tiễn. Chủ động tổ chức nghiên cứu cải tiến phương pháp giảng dạy, học tập.
- Phối hợp với bộ phận Quản lý Đào tạo trong việc quản lý HSSV, tổ chức đánh giá kết quả rèn luyện cho HSSV vào cuối học kỳ và cuối năm học.
- Phối hợp với Bộ phận Quản lý đào tạo thực hiện xây dựng nội dung chương trình bồi dưỡng, đào tạo ngắn hạn tại Cơ sở.
- Phối hợp với Phòng, Ban triển khai kế hoạch công tác của nhà trường.
III. Công tác NCKH và học tập nâng cao trình độ
- Phối hợp với Phòng NCKH, Hội Đồng nghiên cứu khoa học Cơ sở tổ chức thực hiện công tác nghiên cứu khoa học theo nhiệm vụ.
- Thực hiện quản lý các đề tài nghiên cứu khoa học được thực hiện tại Cơ sở, tham gia vào hoạt động nghiên cứu khoa học chung của nhà trường.
- Tham gia viết bài cho tập san của trường, tạp chi và hội thảo khoa học được tổ chức trong và ngoài trường.
- Học tập nâng cao trình độ chuyên môn đáp ứng yêu cầu đảm bảo chất lượng đào tạo của nhà trường, của xã hội.
IV. Công tác Công đoàn
1. Tuyên truyền đường lối, chủ trương của Đảng, Chính sách, Pháp luật của Nhà nước và nhiệm vụ của tổ chức Công đoàn. Động viên, khuyến khích Đoàn viên CĐ học tập nâng cao trình độ chính trị, văn hoá, pháp luật, khoa học kỹ thuật, chuyên môn, nghiệp vụ.
2. Kiểm tra, giám sát việc thi hành các chế độ, chính sách, pháp luật, bảo đảm việc thực hiện quyền lợi của CB - VC và người lao động. Đấu tranh ngăn chặn tiêu cực, tham nhũng và các tệ nạn xã hội. Phát hiện và tham gia giải quyết khiếu nại, tố cáo, giải quyết các tranh chấp lao động và thực hiện các quyền của công đoàn cơ sở theo quy định của pháp luật.
3. Phối hợp với Chính quyền cơ sở tổ chức thực hiện Quy chế dân chủ, tổ chức hội nghị cán bộ, công chức Cơ sở. Cùng Chính quyền cơ sở cải thiện điều kiện làm việc, chăm lo đời sống của CNVCLĐ, tổ chức các hoạt động xã hội, từ thiện trong CNVCLĐ.
4. Tổ chức vận động CNVCLĐ thực hiện nghĩa vụ của cán bộ, viên chức, lao động tham gia quản lý cơ quan, đơn vị, cải tiến lề lối làm việc và thủ tục hành chính nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác.
5. Phối hợp chặt chẽ với Công đoàn trường, triển khai kế hoạch hoạt động Công đoàn chung của nhà trường tại Cơ sở; Phối hợp với Chính quyền, Đoàn thanh niên trong tổ chức các hoạt động công đoàn.
6. Thường xuyên việc ghi nhận tâm tư, nguyện vọng, những khó khăn trong công tác của CBCNV để kịp thời đề xuất với chính quyền hướng giải quyết hợp tình, hợp lý.
STT | HỌ TÊN | HỌC VỊ | CHỨC VỤ |
---|---|---|---|
1 | Huỳnh Thị Đoan Hạnh | Thạc sĩ | Giám đốc phụ trách chung |
2 | Nguyễn Xuân Tám | Thạc sĩ | - Quản lý đào tạo - Tuyển sinh - Bồi dưỡng ngắn hạn - Quan hệ doanh nghiệp |
3 | Hồ Hoàng Phong | Thạc sĩ | - Kế hoạch học tập - Tuyển sinh |
4 | Nguyễn Thị Hải Lý | Cử nhân | Thư viện - Văn thư giáo vụ |
I. Chức năng
Bộ phận Quản lý Đào tạo có chức năng tham mưu giúp Ban Giám đốc, quản lý, tổ chức, triển khai thực hiện công tác tuyển sinh, đào tạo, bao gồm kế hoạch, chương trình, học liệu, tổ chức giảng dạy và chất lượng giảng dạy theo quy chế, quy định của Trường, thực hiện các chương trình đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn và thực hiện quan hệ doanh nghiệp trong việc triển khai chương trình đào tạo dài hạn và ngắn hạn trong khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long.
II. Nhiệm vụ
1. Phối hợp với các khoa, trung tâm, các đơn vị khác, đề xuất xây dựng mới, cập nhật các chương trình đào tạo.
2. Tổ chức thực hiện kế hoạch tuyển sinh Chính quy, vừa làm vừa học, liên thông và các lớp bồi dưỡng ngắn hạn.
3. Xây dựng kế hoạch giảng dạy, học tập và điều kiện vật chất (giảng đường, sân bãi, thiết bị giảng dạy…) phục vụ cho việc giảng dạy và học tập.
4. Tổ chức thực hiện kế hoạch giảng dạy và học tập.
5. Tổ chức các kì thi trong trường: thi học kì, thi tốt nghiệp.
6. Tổ chức công tác xét tốt nghiệp, cấp bằng tốt nghiệp.
7. Phối hợp với các đơn vị liên quan để đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng viên.
8. Quản lí định mức giảng dạy của giảng viên và các chế độ về công tác giảng dạy.
9. Quản lí kết quả học tập của sinh viên; tổ chức xét học tiếp, ngừng học, cho thôi học đối với sinh viên.
10. Phối hợp với phòng ban, các khoa quản lí học phí của sinh viên.
11. Tổ chức quản lý HSSV ngoại trú.
12. Liên hệ các Cơ quan, Doanh nghiệp trong việc đào tạo các lớp bồi dưỡng ngắn hạn.
13. Lưu trữ các tài liệu đào tạo theo quy định về phân cấp quản lí của Trường.
14. Cấp bảng điểm, giấy chứng nhận về học tập cho sinh viên và học viên.
15. Quản lí nội dung Cổng thông tin cơ sở thuộc website của Trường.
16. Phối hợp quản trị phần mềm quản lí đào tạo.
17. Phối hợp bộ phận giáo viên thường xuyên cập nhật tài liệu mới, để bổ sung cho thư viện.
STT | HỌ TÊN | HỌC VỊ | CHỨC VỤ |
---|---|---|---|
1 | Nguyễn Thị Lương | Cử nhân | Văn Thư |
2 | Đặng Anh Thư | Cử nhân | Chuyên viên kế toán |
3 | Từ Công Anh | Trung cấp | Nhân viên bảo vệ |
4 | Nguyễn Minh Hùng | Nhân viên bảo vệ |
A. Các đề tài nghiên cứu khoa học
TT |
Tên đề tài |
Tác giả |
Hoạt động Nghiên cứu |
Năm hoàn thành |
10 |
Thiết lập bảng tính để quản lý kết quả học tập và rèn luyện toàn khóa học của HS tại cơ sở Cần Thơ |
Bùi Văn Khôi |
NCKH cấp Trường |
2011 |
11 |
Một số nội dung cơ bản trong công tác quản lý chợ hiện nay |
ThS. Huỳnh Thị Đoan Hanh |
// |
// |
12 |
Dạy học hợp tác theo nhóm và đánh giá kết quả học tập của học sinh trong hoạt động nhóm |
Nguyễn Thị Uyên Thúy |
// |
// |
13 |
Thực trạng đầu tư công và lạm phát – nguyên nhân và hệ quả ở nước ta |
Huỳnh Thị Đoan Hạnh |
NCKH cấp Trường |
2013 |
14 |
Thực trạng tự học và một số giải pháp nhằm rèn luyện kỹ năng tự học của học sinh tại Cơ sở Cần Thơ |
Trương Thị Huyền Trang |
// |
// |
15 |
Xây dựng một số giải pháp để nâng cao tính tích cực trong giờ học Giáo dục thể chất cho HS, SV Trường CĐKT Đối Ngoại tại Cơ Sở Cần Thơ |
Hồ Hoàng Phong |
// |
// |
16 |
Nghiên cứu sự hài lòng trong công việc của viên chức tại Cơ sở Cần Thơ - Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại |
ThS. Nguyễn Minh Tiến |
// |
// |
17 |
Đánh giá thực trạng và một số giải pháp phát triển du lịch sinh thái tỉnh Bến Tre đến năm 2020 |
Phan Ngọc Châu |
// |
// |
18 |
Nghiên cứu tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 |
Phạm Phú Thịnh |
NCKH cấp cơ sở |
// |
19 |
Nghiên cứu quá trình tự học môn chính trị của học sinh trung cấp chuyên nghiệp trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại - Cở sở Cần Thơ |
Nguyễn Thị Quế |
// |
// |
20 |
Tham gia phong trào Đoàn, Đội có ảnh hưởng như thế nào đến kết quả học tập và rèn luyện của sinh viên CĐKTĐN tại Cần Thơ |
Nguyễn Cẩm Nhiêm |
// |
// |
21 |
Một số giải pháp quản lý học sinh – sinh viên tại cơ sở Cần Thơ |
Nguyễn Xuân Tám |
// |
// |
22 |
Đánh giá tình hình đầu tư trực tiếp tại khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long giai đoạn 2010 – 2012 |
Nguyễn Thị Hoàng Yến |
// |
// |
23 |
Những phẩm chất cần có của người làm công tác tổ chức cán bộ |
Nguyễn Duy Tứ |
// |
// |
24 |
Thái độ đối với việc học tiếng Anh thương mại của học sinh trung cấp tại cơ sở Cần Thơ |
Võ Thị Ngọc Quyên |
// |
// |
25 |
Giải pháp phát triển thị trường ngoại hối Việt Nam |
Huỳnh Thị Đoan Hạnh |
NCKH cấp Trường |
2014 |
26 |
Dạy học dự án tăng cường khả năng nắm vững kiến thức môn tin học văn phòng |
Nguyễn Thị Uyên Thúy |
// |
// |
27 |
Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của Học sinh – sinh viên cơ sở Cần Thơ – Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại |
Nguyễn Thị Quế |
// |
// |
28 |
Động cơ học tiếng anh Thương mại |
Võ Thị Ngọc quyên |
// |
// |
29 |
Ảnh hưởng của việc sử dụng Internet đến hoạt động học tập của học sinh, sinh viên Cơ sở Cần Thơ |
Trịnh Thị Tâm |
NCKH cấp cơ sở |
// |
30 |
Nâng cao hiệu quả dạy và học theo nhóm các môn học cơ sở tại Cơ sở Cần Thơ–trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại |
Cao Thanh Thùy |
// |
// |
31 |
Kích thích và cải thiện khả năng nói tiếng Anh qua đóng vai |
Đặng Kim Quốc Hùng |
// |
// |
32 |
Xây dựng mô hình liên kết giữa nhà trường và doanh nghiệp trong đào tạo chuyên ngành kế toán của Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại tại cơ sở Cần Thơ |
Nhâm Thị Bé Vinh |
// |
// |
33 |
Nghiên cứu sự hài lòng của học viên đối với hoạt động đào tạo sau đại học của khoa Kinh tế Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cần Thơ |
Hoàng Thị Sông Lam |
// |
// |
34 |
Thực trạng ứng dụng kế toán máy tại DN nhỏ và siêu nhỏ trên địa bàn Tp. Cần Thơ |
Nguyễn Thị Huệ |
// |
// |
35 |
Đánh giá việc sử dụng máy tính vào học tập tại Cơ sở Cần Thơ |
Nguyễn Thị Hoàng Yến |
// |
// |
36 |
Những yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của học sinh, sinh viên về chất lượng đào tạo tại Cơ sở Cần Thơ – Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại. |
Phan Ngọc Châu |
// |
// |
37 |
Đánh giá hình ảnh thương hiệu cơ sở Cần Thơ Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại đối với học sinh phổ thông tại thành phố Cần Thơ |
Phạm Phú Thịnh |
// |
// |
38 |
Doanh nhân Cần Thơ "Trí tuệ - Nhân ái - Hào hiệp - Thanh lịch" |
Võ Thị Ngọc Quyên |
Chuyên đề đề tài cấp Thành phố
|
// |
39 |
Hoàn thiện cơ chế quản lý chợ nổi truyền thống ở Thành phố Cần Thơ |
TS. Nguyễn Minh Tiến |
Đề tài cấp Bộ |
2015 |
40 |
Tổng quan về chợ và chợ nổi truyền thống |
Phạm Phú Thịnh |
Chuyên đề cấp Bộ |
// |
41 |
Đặc trưng của chợ nổi truyền thống trên thế giới và trong nước |
Hoàng Thị Sông Lam |
// |
// |
42 |
Vai trò của chợ nổi truyền thống đối với |
ThS. Trương Thị Huyền Trang |
// |
// |
43 |
Những đóng góp của chợ nổi đối với sự phát triển kinh tế, |
Vũ Xuân Tú |
// |
// |
44 |
Tổ chức khảo sát thực trạng cơ chế chính sách quản lý và hoạt động của chợ nổi truyền thống ở TP Cần Thơ |
ThS. Võ Thị Ngọc Quyên |
// |
// |
45 |
Phân tích thực trạng hoạt động của chợ nổi truyền thống |
ThS. Nhâm Thị Bé Vinh |
// |
// |
46 |
Phân tích thực trạng cơ chế, chính sách quản lý chợ nổi truyền thống |
ThS. Huỳnh Thị Đoan Hạnh |
// |
// |
47 |
Đánh giá kết quả khảo sát về cơ chế, chính sách quản lý chợ nổi |
TS. Nguyễn Minh Tiến |
// |
// |
48 |
Quan điểm, mục tiêu, nguyên tắc duy trì và phát triển |
ThS. Đặng Kim Quốc Hùng |
// |
// |
49 |
Vận dụng phương pháp nêu vấn đề góp phần nâng cao chất lượng dạy môn Kinh tế chính trị |
Nguyễn Thị Quế |
NCKH cấp cơ sở |
// |
50 |
Pháp luật về chống thất thu thuế xuất nhập khẩu xăng dầu. |
Cao Thanh Thùy |
// |
// |
51 |
Vấn đề giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh, sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại cơ sở Cần Thơ |
Trịnh Thị Tâm |
// |
// |
52 |
Thực trạng và giải pháp phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam |
ThS. Phan Ngọc Châu |
NCKH cấp Trường |
// |
53 |
Đánh giá của người học về hoạt động giảng dạy tại cơ sở Cần Thơ trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại. |
ThS. Nguyễn Thị Uyên Thúy |
// |
// |
54 |
Công nhân Cần Thơ "Trí tuệ - Nhân ái - Hào hiệp - Thanh lịch" |
ThS. Võ Thị Ngọc Quyên |
Chuyên đề đề tài cấp Thành phố
|
// |
55 |
Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học, cao đẳng |
Hoàng Thị Sông Lam |
NCKH cấp cơ sở |
2016 |
56 |
Hoạt động tự động của HSSV cơ sở Cần Thơ Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại |
ThS.Trương T Huyền Trang |
// |
// |
57 |
Giải pháp sử dụng mạng xã hội hiệu quả cho học sinh sinh viên cơ sở Cần Thơ – trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại |
Hồ Hoàng Phong |
// |
// |
58 |
Kinh nghiệm huy động vốn phát triển hạ tầng giao thông theo hình thức hợp tác công tư |
Ths.Trương Thị Huyền Trang |
Hội Thảo KH Đề tài cấp TP (TP Cần Thơ)
|
// |
59 |
Động cơ làm việc của nhân viên Cơ sở Cần Thơ – Trường CĐ Kinh tế Đối ngoại |
Ths.Trương T Huyền Trang |
Đề tài khoa học cấp Trường |
2017 |
60 |
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của SV Cần Thơ - Trường CĐ Kinh tế Đối ngoại |
Ths.Nguyễn Cẩm Nhiêm |
// |
// |
61 |
Nâng cao hiệu quả hoạt động đào tạo ngắn hạn tại Cơ sở Cần Thơ - Trường CĐ Kinh tế Đối ngoại |
Ts.Nguyễn Minh Tiến |
// |
// |
62 |
Nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng tài sản tại Cơ sở Cần Thơ – Trường CĐ Kinh tế Đối ngoại |
Nguyễn Duy Tứ |
Sáng kiến K.nghiệm cấp Trường |
// |
63 |
|
Ths.Nguyễn Thị Quế |
Đề tài khoa học cấp Cơ sở |
// |
64 |
Đánh giá cơ sở hạ tầng kỹ thuật tại thành phố Cần Thơ |
TS. Nguyễn Minh Tiến |
Hội Thảo KH Đề tài cấp TP (TP Cần Thơ) |
// |
65 |
Thực trạng và giải pháp huy động nguồn vốn đầu tư ngoài ngân sách phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật tại TP Cần Thơ |
TS. Nguyễn Minh Tiến |
Đề tài NCKH cấp thành phố (thành viên) |
// |
66 |
Nghiên cứu đề xuất giải pháp vượt rào cản kỹ thuật đối với một số mặt hàng nông sản của vùng Đông Nam Bộ sang thị trường Nhật Bản |
ThS. Phạm Đình Cường (chủ biên) |
Đề tài cấp Bộ |
2018 |
67 |
Đánh giá môi trường học tập của sinh viên tại Cơ sở Cần Thơ trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại |
ThS.Huỳnh T. Đoan Hạnh |
NCKH cấp cơ sở |
// |
68 |
Tác động về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đến người tiêu dùng ở quận Cái Răng thành phố Cần Thơ |
ThS.Hoàng Thị Sông Lam |
NCKH cấp cơ sở |
// |
69 |
Nghiên cứu mức độ thích ứng đối với việc làm của HSSV tốt nghiệp ngành xăng dầu tại Cơ sở Cần Thơ Trường Cao Đẳng Kinh Tế Đối Ngoại |
ThS.Phạm Phú Thịnh |
NCKH cấp Trường |
// |
70 |
Các yếu tố ảnh hưởng đến việc học anh ngữ của sinh viên ngành Nhà hàng – Khách sạn thuộc các trường Cao đẳng ở Cần thơ. |
ThS.Nguyễn Hồng Như |
NCKH cấp cơ sở |
// |
71 |
Biện chứng giữa truyền thống và hiện đại trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh và ý nghĩa lịch sử của nó |
Trịnh Thị Tâm |
Luận văn thạc sĩ |
// |
72 |
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thẻ ATM của người dân tại thành phố Sóc Trăng |
Hoàng Thị Sông Lam |
Luận văn thạc sĩ |
// |
73 |
Nghiên cứu đề xuất giải pháp xây dựng và phát triển thương hiệu hàng nông sản xuất khẩu vùng Đông Nam Bộ |
Nguyễn Minh Tiến (thành viên) |
Đề tài cấp Bộ |
// |
74 |
Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tự học của SV Cơ sở Cần Thơ – Trường CĐ KTĐN |
ThS. Võ Thị Ngọc Quyên |
NCKH cấp cơ sở |
2019 |
75 |
Phân tích thống kê các yếu tố ảnh hưởng đến việc làm của sinh viên trường CĐKTĐN - CS Cần Thơ |
ThS. Nguyễn Cẩm Nhiêm |
// |
// |
76 |
Nghiên cứu khung năng lực nghề nghiệp của nhân viên bán hàng xăng dầu tại thành phố Cần Thơ |
ThS. Phạm Phú Thịnh |
// |
// |
77 |
Giáo dục văn hóa ứng xử cho SV trường CĐKTĐN - CS Cần Thơ |
ThS. Nguyễn Thị Quế |
|
// |
78 |
Nguyên lý kế toán |
TS. Nguyễn Minh Tiến (chủ biên) |
Giáo trình |
// |
79 |
Kế toán tài chính 1 |
TS. Nguyễn Minh Tiến (chủ biên) |
// |
// |
80 |
Giáo Trình Nguyên Lý Thống Kê |
ThS. Nguyễn Thị Lệ |
// |
// |
81 |
Sổ tay phân tích tài chính doanh nghiệp dành cho sinh viên đi làm |
ThS. Huỳnh Thị Đoan Hạnh |
NCKH cấp cơ sở |
2021 |
82 |
Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020 |
ThS. Trương T. Huyền Trang |
// |
// |
83 |
Xây dựng thuyết minh đề tài NCKH xã hội và nhân văn cấp tỉnh " Đánh giá tác động của KH công nghệ và Đổi mới sáng tạo với nền kinh tế Tỉnh Vĩnh Long" |
TS. Nguyễn Minh Tiến |
// |
// |
84 |
Khảo sát nhận thức kỷ năng mềm của SV Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại - Cơ sở Cần Thơ |
ThS.Nguyễn Thị Quế |
// |
// |
85 |
Đánh giá sự hài lòng của SV khi học tập tại Cơ sở Cần Thơ- Trường CĐKT Đối ngoại |
TS. Nguyễn Minh Tiến |
// |
2022 |
86 |
Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của giảng viên khi giảng dạy trực tuyến – trường hợp các trường cao đẳng tại thành phố Cần Thơ |
ThS. Phạm Phú Thịnh |
// |
// |
87 |
Đánh giá của sinh viên về chất lượng phương pháp dạy học tích cực tại Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại |
ThS.Huỳnh Thị Đoan Hạnh |
// |
// |
88 |
Tác động của mạng xã hội Facebook đến sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại, Cơ sở Cần Thơ |
ThS. Nguyễn Thị Quế |
// |
// |
B. Bài báo khoa học
TT |
Tên bài báo |
Tác giả |
Tên tạp chí/hội thảo |
Năm hoàn thành |
1 |
Foreign Investment in Can Tho city Fact and Development Solution |
ThS. Nguyễn Minh Tiến |
Economic development magazine |
2007 |
2 |
Lợi nhuận kế toán - thu nhập chịu thuế: |
ThS. Nguyễn Minh Tiến |
Bản tin trường Cao đẳng Kinh tế |
// |
3 |
Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại TP Cần Thơ |
ThS. Nguyễn Minh Tiến |
Tạp chí Thương mại. Số 28-2011 |
// |
4 |
Nghiên cứu khoa học tại Cơ sở Cần Thơ: thực trạng và giải pháp |
ThS. Nguyễn Minh Tiến |
Hội thảo khoa học Trường |
2011 |
5 |
Giảng viên trẻ với công tác nghiên cứu khoa học tại cơ sở Cần Thơ |
Nguyễn Thị Uyên Thúy |
// |
// |
6 |
Giải pháp nâng cao chất lựng dạy học môn tin học cho bậc trung cấp tại cơ sở Cần Thơ – trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại” |
Nguyễn Thị Uyên Thúy |
// |
// |
7 |
Những khó khăn trong công tác nghiên cứu khoa học tại Cơ sở Cần Thơ |
Trương Thị Huyền Trang |
// |
// |
8 |
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả nghiên cứu khoa học tại Cơ sở Cần Thơ – Trường CĐKT Đối Ngoại |
Phan Ngọc Châu |
// |
// |
9 |
Nâng cao chất lượng đào tạo bậc TCCN tại Cơ sở Cần Thơ |
ThS. Nguyễn Minh Tiến |
// |
// |
10 |
Đổi mới phương pháp giảng dạy, thực tiển áp dụng cho môn tài chính doanh nghiệp |
ThS. Huỳnh Thị Đoan Hạnh |
// |
// |
11 |
Một số giải pháp nâng cao chất dạy và học môn kế toán tại Cơ sở Cần Thơ – Trường CĐKT Đối Ngoại |
Phan Ngọc Châu |
// |
// |
12 |
Áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực cho môn học |
Trương Thị Huyền Trang |
// |
// |
13 |
Kiểm tra đánh giá góp phần nâng cao chất lượng dạy và học |
Võ Thị Ngọc Quyên |
// |
// |
14 |
Hiệu quả ứng dụng ICT và chất lượng giáo dục đào tạo tại Cơ sở Cần Thơ |
ThS. Nguyễn Minh Tiến |
Hội thảo khoa học Trường |
2012 |
15 |
Những yêu cầu sư phạm cho một bài giảng bằng powerpoint |
Nguyễn Thị Uyên Thúy |
// |
// |
16 |
Những yêu cầu cần thiết để thiết kế giáo án điện tử |
Trương Thị Huyền Trang |
// |
// |
17 |
Ưu nhược điểm của ứng dụng ICT trong giảng dạy |
Phan Ngọc Châu |
// |
// |
18 |
Kinh nghiệm trong việc ứng dụng ICT vào nghiên cứu và giảng dạy |
Huỳnh Thị Đoan Hạnh |
// |
// |
19 |
Khảo sát mức độ nhận thức và ứng dụng Công nghệ thông tin (ICT) của GV và CBCNV cơ sở Cần Thơ, trường cao đẳng Kinh tế Đối ngoại |
Võ Thị Ngọc Quyên-Hồ Hoàng Phong |
// |
// |
20 |
Bài tham luận “Attitudes towards and motivation for learning General Business English” |
Võ Thị Ngọc Quyên |
Hội nghị Asia TEFL, |
// |
21 |
FDI và tăng trưởng kinh tế vùng đồng bằng sông Cửu Long trong bối cảnh hội nhập |
ThS. Nguyễn Minh Tiến |
Hội thảo khoa học quốc tế lần thứ 3. Hội nhập quốc tế: thành tựu và những vấn đề đặt ra. Trường Đại học Thương mại Hà Nội, Bremen university Germany, Trường Cao đẳng kinh tế Đối ngoại TP Hồ Chí Minh, Trường Cao đẳng Thương mại Đà Nẵng |
// |
22 |
Các nhân tố hiệu ứng đến FDI ở Việt Nam |
ThS. Nguyễn Minh Tiến |
Tạp chí Khoa học Thương mại số 62+63, |
// |
23 |
Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng quá trình tuyển dụng nhân sự ở các doanh nghiệp tại Thành phố Cần Thơ |
Vũ Xuân Tú |
Hội thảo khoa học trường Đại học Cần Thơ |
// |
24 |
Tác động của FDI đến tăng trưởng kinh tế địa phương ở Việt Nam |
TS. Nguyễn Minh Tiến |
Tạp chí Phát triển kinh tế số 283 |
2014 |
25 |
Các nhân tố quyết định dòng vốn FDI ở các nước châu Á |
TS. Nguyễn Minh Tiến |
Tạp chí Khoa học, |
// |
26 |
Tác động của chính sách tài khóa lên lạm phát ở Việt Nam: phương pháp hồi quy GMM Arellano-Bond và PMG |
TS. Nguyễn Minh Tiến |
Tạp chí Khoa học Thương mại số 66, |
// |
27 |
Tác động của FDI lên tăng trưởng kinh tế vùng Đồng bằng sông Hồng. |
TS. Nguyễn Minh Tiến |
Tạp chí Khoa học Thương mại số 68 |
// |
28 |
Tác động của các yếu tố vĩ mô lên kinh tế các nước cộng đồng Asean, |
TS. Nguyễn Minh Tiến |
Hội thảo quốc tế. |
// |
29 |
Các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến việc nhận học sinh,sinh viên thực tập |
ThS. Trương Thị Huyền Trang |
Hội thảo khoa học Trường |
// |
30 |
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động TT tốt nghiệp tại Cơ sở Cần Thơ – Trường cao đẳng kinh tế đối ngoại |
Phạm Phú Thịnh |
// |
// |
31 |
Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo kỹ năng phỏng vấn xin việc |
Vũ Xuân Tú |
// |
// |
32 |
Nâng cao hiệu quả đào tạo kỹ năng mềm |
TS. Nguyễn Minh Tiến |
// |
// |
33 |
Phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên thông qua dạy học theo dự án |
Nguyễn Thị Uyên Thúy |
// |
// |
34 |
Impact of FDI on Provincial Economic Growth in Vietnam. |
TS. Nguyễn Minh Tiến |
Journal of Economic Development |
|
35 |
he Impact of Fiscal Policy on Inflation in Vietnam |
TS. Nguyễn Minh Tiến |
Trade Science Review. |
|
36 |
Tác động của FDI lên tăng trưởng kinh tế các liên kết vùng Việt Nam |
TS. Nguyễn Minh Tiến |
Tạp chí Công nghệ Ngân hàng |
|
37 |
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam trong bối cảnh hội nhập cộng đồng kinh tế Asean |
TS. Nguyễn Minh Tiến |
Hội thảo khoa học quốc gia |
// |
38 |
Phát triển chương trình đào tạo dựa theo năng lực trong bối cảnh hội nhập |
TS. Nguyễn Minh Tiến |
// |
// |
39 |
Tích hợp năng lực tiếng Anh với năng lực chuyên môn đối với sinh viên trong bối cảnh hội nhập |
TS. Nguyễn Minh Tiến |
// |
// |
40 |
Vận dụng tiếng Anh trong hội nhập của sinh viên tốt nghiệp cao đẳng |
ThS. Võ Thị Ngọc Quyên |
Hội thảo khoa học quốc gia |
2016 |
41 |
Tiếng Anh - Kỹ năng mềm không thể thiếu trong thời kỳ hội nhập |
ThS. Phan Ngọc Châu |
// |
// |
42 |
Giải pháp nâng cao khả năng tiếp thu kiến thức đầu vào trong việc học ngoại ngữ |
Hoàng Thị Sông Lam |
// |
// |
43 |
: Phương pháp học kỹ năng nghe nói tiếng Anh tích cực chủ động |
ThS. Đặng Kim Quốc Hùng |
// |
// |
44 |
Xây dựng văn hóa học đường Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại |
ThS. Phan Ngọc Châu |
Hội thảo khoa học Trường |
// |
45 |
Nâng cao văn hóa ứng xử học đường trường CĐKT Đối ngoại – cơ sở Cần Thơ |
ThS. Huỳnh Thị Đoan Hạnh |
// |
// |
46 |
Truyền thống và Hiện đại - Sự đan xen đồng điệu của văn hóa học đường tại Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại |
Nguyễn Hoàn Hảo |
// |
// |
47 |
Một số biện pháp giáo dục đạo đức sinh viên tại cơ sở Cần Thơ - Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại |
ThS. Phạm Phú Thịnh |
// |
// |
48 |
Hợp tác giữa nhà trường và doanh nghiệp, tính tất yếu của quy luật cung cầu trong hội nhập kinh tế và đào tạo nguồn nhân lực |
ThS.Nguyễn Cẩm Nhiêm |
Hội thảo khoa học quốc gia |
// |
49 |
Tự đánh giá về kỹ năng mềm của sinh viên theo chuẩn đầu ra CDIO |
ThS. Võ Thị Ngọc Quyên |
// |
// |
50 |
Giảng dạy thực hành nhìn từ kinh nghiệm quốc tế và giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động này cho các trường Cao đẳng ở Việt Nam |
ThS.Nguyễn Cẩm Nhiêm |
// |
// |
51 |
Giảng dạy thực hành nhìn từ kinh nghiệm quốc tế và giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động này cho các trường Cao đẳng ở Việt Nam |
TS. Nguyễn Minh Tiến |
// |
// |
52 |
Tăng cường gắn kết giữa nhà trường với doanh nghiệp để nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu hội nhập |
TS. Nguyễn Minh Tiến |
// |
// |
53 |
Tổ chức công tác kế toán-thuế khi khởi nghiệp. |
TS. Nguyễn Minh Tiến |
// |
// |
54 |
Nhà trường - Doanh nghiệp sự hợp tác tất yếu trong thời kỳ hội nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN-AEC |
ThS.Phan Ngọc Châu |
// |
|
55 |
Nâng cao tính cạnh tranh của nguồn nhân lực Việt Nam trong bối cảnh hình thành cộng đồng kinh tế Asean_AEC |
TS. Nguyễn Minh Tiến |
Tạp chí ĐH Cửu Long số 2, tháng 6/2016 |
// |
56 |
Giải pháp phát triển chợ nổi truyền thống ở TP Cần Thơ |
TS. Nguyễn Minh Tiến |
Tạp chí Khoa học Cần Thơ số tháng 6/2016 |
// |
57 |
Liên kết giữa nhà trường và doanh nghiệp – Nhu cầu cần thiết đối với sự phát triển của nhà trường |
ThS.Trương Thị Huyền Trang |
Hội thảo khoa học quốc gia |
// |
58 |
Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học |
ThS. Võ Thị Ngọc Quyên |
// |
2017 |
59 |
Những kinh nghiệm về ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy |
ThS.Huỳnh Thị Đoan Hạnh |
// |
// |
60 |
Ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy tại Cơ sở Cần Thơ - Trường CĐ Kinh tế Đối ngoại |
ThS.Phan Ngọc Châu |
// |
|
61 |
Cải tiến phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên trong bối cảnh mới tại Cơ sở Cần Thơ, Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại |
ThS. Phạm Phú Thịnh |
// |
// |
62 |
Thách thức đối với giáo dục nghề nghiệp trong bối cảnh hiện nay |
ThS.Huỳnh Thị Đoan Hạnh |
// |
// |
63 |
Tiếp cận các biện pháp quản lý liên kết đào tạo giữa Nhà trường và Doanh nghiệp theo mô hình CIPO |
ThS.Trương Thị Huyền Trang |
// |
// |
64 |
CNTT - Trợ thủ đắc lực trong đổi mới, phát triển giáo dục của các trường Cao đẳng ở VN trong thời kỳ hội nhập |
ThS.Nguyễn Cẩm Nhiêm |
// |
// |
65 |
Kinh nghiệm huy động vốn phát triển hạ tầng giao thông theo hình thức hợp tác công tư |
ThS.Trương Thị Huyền Trang |
Hội Thảo KH Đề tài cấp TP (TP Cần Thơ) |
// |
66 |
Định hướng đổi mới đối với các trường cao đẳng khi chuyển sang hệ thống giáo dục nghề nghiệp |
TS. Nguyễn Minh Tiến |
Hội thảo khoa học quốc gia |
// |
67 |
Phát triển chương trình đào tạo theo hướng tiếp cận năng lực thực hiện bằng phương pháp lưu đồ tại các trường cao đẳng |
TS. Nguyễn Minh Tiến |
Hội thảo khoa học quốc gia |
// |
68 |
Tác động của hội nhập kinh tế đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam |
TS. Nguyễn Minh Tiến |
Tạp chí Khoa học Cần Thơ số tháng 6/2017 |
// |
69 |
Rào cản và động lực trong quan hệ Nhà trường – Doanh nghiệp và liên hệ Việt Nam |
Hoàng Thị Sông Lam |
Tạp chí Khoa học Đại học Trà Vinh |
// |
70 |
Các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các DN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long |
TS. Nguyễn Minh Tiến |
Tạp chí |
2018 |
71 |
Nâng cao chất lượng dịch vụ thẻ ATM của Agribank chi nhánh Vĩnh Long. |
TS. Nguyễn Minh Tiến |
Tạp chí |
// |
72 |
Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý thu thuế thu nhập cá nhân trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long |
TS. Nguyễn Minh Tiến, |
Tạp chí |
// |
73 |
Nghiên cứu đề xuất giải pháp vượt rào cản kỹ thuật đối với một số mặt hàng nông sản của vùng Đông Nam Bộ sang thị trường Nhật Bản |
ThS. Phạm Đình Cường (chủ biên) |
Đề tài cấp Bộ |
// |
74 |
Tầm quan trọng và giải pháp nâng cao chất lượng công tác GVCN tại cơ sở Cần Thơ |
ThS. Huỳnh Thị Đoan Hạnh |
Tọa đàm (Cấp:Cơ sở) |
2019 |
75 |
Công tác cố vấn học tập tại CS Cần Thơ: Thực trạng và giải pháp |
Nguyễn T Hoàng Yến |
// |
// |
76 |
Tầm quan trọng của GVCN đến ý thức rèn luyện và học tập của sinh viên |
ThS. Nguyễn Cẩm Nhiêm |
// |
// |
77 |
Những kỹ năng cơ bản cần cho giáo viên chủ nhiệm bậc cao đẳng |
ThS. Nguyễn Thị Quế |
// |
// |
78 |
Đánh giá những khó khăn trong công tác GVCN tại CS Cần Thơ, Trường CĐKT Đối Ngoại |
ThS. Phạm Phú Thịnh |
// |
// |
79 |
GVCN đối với hoạt động giáo dục và đào tạo – vận dụng tại CS Cần Thơ trường CĐKT Đối Ngoại |
TS. Nguyễn Minh Tiến |
// |
// |
80 |
Ứng dụng công nghệ thông tin trong đổi mới phương pháp giảng dạy |
ThS. Huỳnh Thị Đoan Hạnh |
Hội thảo KH cấp cơ sở |
// |
81 |
Cách mạng công nghệ 4.0 trong giáo dục |
Nguyễn T Hoàng Yến |
// |
// |
82 |
Giảng dạy tiếng anh trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 – ứng dụng thực tiễn tại Trường CĐ Kinh tế Đối ngoại -CS Cần Thơ |
ThS. Nguyễn Thị Hồng Như |
// |
// |
83 |
Kết hợp rèn luyện kỹ năng mềm trong giảng dạy môn chính trị trong bối cảnh CMCN 4.0 |
ThS. Nguyễn Thị Quế |
// |
// |
84 |
Vai trò của giảng viên trong việc phát triển các kỹ năng cần thiết cho SV trong thời đại 4.0 |
ThS. Phạm Phú Thịnh |
// |
// |
85 |
Đổi mới PP giảng dạy trong thời đại 4.0 |
TS. Nguyễn Minh Tiến |
// |
// |
86 |
Thắp lửa khởi nghiệp cho SV VN, những thành công điển hình và bài học khởi nghiệp cho tương lai |
ThS. Nguyễn Cẩm Nhiêm |
Hội thảo KH cấp trường (ĐH Nam Cần Thơ) |
// |
87 |
Mối quan hệ giữa các yếu tố tài chính với sự gắn kết trong công việc của nhân viên tại các ngân hàng TMCP ở thành phố Cần Thơ |
TS. Nguyễn Minh Tiến |
Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế, ISSN 2588-1221, số 4/2018. |
// |
88 |
Các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng trong cho vay đầu tư tại Quỹ đầu tư phát triển thành phố Cần Thơ |
TS. Nguyễn Minh Tiến |
Tạp chí Khoa học Cần Thơ, ISSN 1859-025X, số 3/2018. |
// |
89 |
Analyzing the consumption activities of seafood enterprises in the Mekong Delta |
ThS. Nguyen Thi Le |
Tạp chí Công Thương (5/2019) |
// |
90 |
Các yếu tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại ban quản lý dự án ODA thành phố Cần Thơ |
TS. Nguyễn Minh Tiến |
Tạp chí khoa học Cần Thơ, ISSN 1859-025x, số 2/2020. |
2020 |
91 |
Researching the factors effecting the export performence of seafood enterprises in The Mekong Delta |
ThS. Nguyễn Thị Lệ (Trường CĐKT Kỷ Thuật Cần Thơ); Huỳnh Thanh Nhã (Trường ĐH Kỷ thuật Công nghệ Cần Thơ); Nguyễn Thiên Phong (Trường Đại học Tây Đô); Võ Thị Ngọc Quyên |
Kuala Lumpur International MultidisciplinaryAcamedic Conference (KLIMAC2020); eISBN: 978-967-17837-6-4 Kuala Lumpur, Malaysia |
// |
92 |
Làm thế nào để sinh viên có việc làm như ý muốn sau khi tốt nghiệp từ Cofer Cần Thơ |
TS. Nguyễn Minh Tiến |
Tọa đàm (Cấp:Cơ sở) |
|
93 |
Điều kiện đủ cho hành trang tìm việc thành công |
ThS. Huỳnh Thị Đoan Hạnh |
// |
|
94 |
Những yêu cầu đối với nguồn nhân lực khởi nghiệp trong cuộc cách mạng 4.0 |
ThS. Phạm Phú Thịnh |
// |
|
95 |
Nhận thức của sinh viên về khởi nghiệp nghiên cứu trường hợp Cơ sở Cần Thơ, trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại |
ThS. Võ Thị Ngọc Quyên ThS. Trương Thị Huyền Trang |
// |
|
96 |
Kỹ năng mềm cần thiết cho nhân viên nhà hàng khách sạn |
ThS. Nguyễn Thị Hoàng Yến |
// |
|
97 |
Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ |
TS. Nguyễn Minh Tiến |
|
|
98 |
Nâng cao chất lượng Thực tập tốt nghiệp trong bối cảnh dịch Covid - 19 |
ThS. Huỳnh Thị Đoan Hạnh ThS. Võ Thị Ngọc Quyên |
Hội thảo KH cấp cơ sở |
|
99 |
Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thực tập cho SV Cơ sở Cần Thơ – Trường CĐKT Đối Ngoại |
ThS. Trương Thị Huyền Trang ThS. Hồ Hoàng Phong |
|
|
100 |
Đánh giá của sinh viên về phương pháp dạy học tích cực |
ThS. Huỳnh Thị Đoan Hạnh ThS. Võ Thị Ngọc Quyên ThS. Trương Thị Huyền Trang |
Hội thảo KH trường |
|
C. Bài viết chuyên san Kinh tế Đối ngoại
STT |
Tên Bài viết |
Tác giả |
Năm hoàn thành |
1 |
Lợi nhuận kế toán - thu nhập chịu thuế: sự khác biệt và phương pháp kế toán |
ThS. Nguyễn Minh Tiến |
2011 |
2 |
Phương pháp định lượng trong nghiên cứu khoa học |
ThS. Nguyễn Minh Tiến |
// |
3 |
Kế toán bất động sản ở doanh nghiệp trong trường hợp chuyển đổi mục đích sử dụng |
ThS. Nguyễn Minh Tiến |
// |
4 |
Định vị tính mới trong nghiên cứu khoa học |
ThS. Nguyễn Minh Tiến |
2012 |
5 |
ICT và chất lượng giáo dục đào tạo tại Cơ sở Cần Thơ-Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại |
ThS. Nguyễn Minh Tiến |
// |
6 |
Vai trò của chợ, mô hình và cơ chế hoạt động của Ban quản lý chợ ở nước ta hiện nay |
Huỳnh Thị Đoan Hạnh |
// |
7 |
Rèn kỹ năng thuyết trình cho sinh viên |
Trương Thị Huyền Trang |
// |
8 |
Chi phí lãi tiền vay trong kế toán tài chính và quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp |
ThS. Nguyễn Minh Tiến |
2013 |
9 |
Chỉ số năng lực cạnh tranh và tăng trưởng kinh tế: trường hợp TP Hồ Chí Minh |
ThS. Nguyễn Minh Tiến |
// |
10 |
Thái độ đối với việc học tiếng Anh thương mại của học sinh trung cấp, tại cơ sở Cần Thơ |
ThS. Nguyễn Minh Tiến |
// |
11 |
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm của khách hàng cá nhân ở ngân hàng tại Thành Phố Cần Thơ |
Vũ Xuân Tú |
// |
12 |
Thực trạng thu hút FDI và tăng trưởng kinh tế ở các vùng của Việt Nam. |
TS. Nguyễn Minh Tiến |
2014 |
13 |
Hồi quy DGMM và PMG với dữ liệu bảng trong STATA |
TS. Nguyễn Minh Tiến |
// |
14 |
Đánh giá tình hình sử dụng nợ, cơ hội và rủi ro từ sử dụng nợ trong thực tiễn, chuyên san Kinh tế Đối Ngoại |
ThS. Huỳnh Thị Đoan Hạnh |
// |
15 |
Phân tích nhu cầu tư vấn trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp tại Thành Phố Cần Thơ |
Vũ Xuân Tú |
// |
16 |
Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn cửa hàng thức ăn nhanh của người tiêu dùng Tp. Cần Thơ |
Nguyễn Thị Hồng Như |
// |
17 |
Tết và kinh tế |
TS. Nguyễn Minh Tiến |
2015 |
18 |
Giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy môn tài chính doanh nghiệp |
ThS. Huỳnh Thị Đoan Hanh |
// |
19 |
Nâng cao chất lượng dạy và học trong thời đại CNTT |
ThS. Huỳnh Thị Đoan Hanh |
// |
20 |
Giải pháp nâng cao hoạt động tự học cho sinh viên ngành quản trị DNTM tại cơ sở Cần thơ – Trường CĐKT Đối Ngoại |
Phạm Phú Thịnh |
// |
21 |
Giải pháp nâng cao chất lượng học tiếng Anh thương mại |
ThS. Võ Thị Ngọc Quyên |
// |
22 |
Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác cố vấn học tập trong đào tạo theo tín chỉ |
ThS. Nguyễn Thị Uyên Thúy |
// |
23 |
Thương mại điện tử- chuyên ngành đào tạo hấp dẫn hiện nay |
Nguyễn Thị Hoàng Yến |
// |
24 |
Phát triển chương trình đào tạo - vấn đề cấp bách trong các cơ sở giáo dục đại học hiện nay |
ThS. Phan Ngọc Châu |
// |
25 |
Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu hội |
ThS. Phan Ngọc Châu |
// |
26 |
Đẩy mạnh chất lượng phát triển chương trình đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội |
Nguyễn Cẩm Nhiêm |
// |
27 |
Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu hội nhập cộng đồng kinh tế Asean |
ThS. Nhâm Thị Bé Vinh |
// |
28 |
Yếu tố tác động đến hiệu quả của chương trình đào tạo ngành QTDN đối với yêu cầu trong các doanh nghiệp hiện nay |
Vũ Xuân Tú |
// |
29 |
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trường cao đẳng trong điều |
ThS. Đặng Kim Quốc Hùng |
// |
30 |
Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên |
ThS. Hồ Hoàng Phong |
// |
31 |
Nâng cao năng lực tư duy lý luận cho đội ngũ giáo viên |
Nguyễn Cẩm Nhiêm |
// |
32 |
Những quy định về cam kết lao động trong TPP – Cơ hội và thách thức đối với lao động Việt Nam |
Trương Thị Huyền Trang |
2017 |
33 |
Đánh giá tác động của hành vi cạnh tranh không lành mạnh đối với nền kinh tế thị trường thời kỳ hội nhập |
Nguyễn Cẩm Nhiêm |
|
34 |
TPP - cánh cửa hội nhập và thách thức cho phát triển nguồn nhân lực VN |
Nguyễn Cẩm Nhiêm |
// |
35 |
Xây dựng chương trình đào tạo theo định hướng hình thành và phát triển năng lực sinh viên |
Phạm Phú Thịnh |
// |
36 |
Nghề giáo trong tôi |
ThS. Huỳnh T Đoan Hạnh |
2018 |
37 |
Tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 đến nguồn nhân lực ngành Dệt May Việt Nam |
ThS. Trương T Huyền Trang |
// |
38 |
Cải tiến phương pháp dạy học theo hướng hiện đại đáp ứng yêu cầu của GDNN |
Nguyễn Hoàn Hảo |
// |
39 |
Đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ logistics tại cảng Cần Thơ |
ThS. Phạm Phú Thịnh |
// |
40 |
Mùa xuân và ước vọng nghề giáo |
ThS. Huỳnh Thị Đoan Hạnh |
|
41 |
Giải pháp nâng cao mức độ thích ứng đối với việc làm của sinh viên tốt nghiệp ngành xăng dầu tại Cơ sở Cần thơ, Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại |
ThS. Phạm phú Thịnh |
2019 |
42 |
Chính sách nhà nước và giải pháp phát triển giáo dục nghề nghiệp trong nền công nghiệp 4.0 |
ThS. Nguyễn Cẩm Nhiêm |
// |
43 |
Một số kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác giảng dạy |
ThS. Huỳnh Thị Đoan Hạnh |
2021 |
44 |
Một số kinh nghiệm trong tổ chức kiểm tra đánh giá học phần trực tuyến |
ThS. Huỳnh Thị Đoan Hạnh |
2022 |
45 |
Những nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của giảng viên khi giảng dạy trực tuyến. |
ThS. Phạm phú Thịnh |
2022 |
TRẦN KIM TIÊN
Giảng viên trẻ, Khoa Thương Mại Quốc Tế.
Từng là cựu sinh viên năng động Khóa 13 (niên khóa: 2009 – 2012) của Khoa Thương Mại Quốc Tế (TMQT), Trường Cao Đẳng Kinh Tế Đối Ngoại (COFER).
“Những cung bậc cảm xúc về Khoa TMQT, COFER từ 2009 đến tận giờ…”.
Sau khi ra trường, mình luôn tự hào với bản thân bởi ít nhiều đã đóng góp một phần giá trị lao động cùng một số tập đoàn, công ty lớn như: Unilever Việt Nam; Dongwha Việt Nam; Nam Thái Sơn; Hồng Ký. Với nhiều năm kinh nghiệm tại các vị trí công việc phụ trách như: Chuyên viên bán hàng xuất khẩu; trưởng nhóm logistics; trưởng phòng kinh doanh quốc tế; trợ lý giám đốc, mình luôn biết ơn và trân quý khi nghĩ về khoa TMQT, về COFER – ngôi trường nơi mình đã từng theo học. Một trong những niềm hãnh diện trong đời của mình đã chọn được 3 cái đúng: “Đúng ngành học yêu thích, chọn đúng khoa TMQT, chọn đúng trường COFER”.
Giờ đây, khi trở về trường, khi đứng trên bục giảng, với vị trí của một giảng viên chân chính, bằng tâm huyết của một người Thầy, trong mình luôn có nhiều cung bậc dạt dào cảm xúc. Bằng cảm xúc này, mình mong muốn một lần trong đời có thể truyền tải, lan tỏa hết các năng lượng tích cực “Cho dù bạn là ai, dù bạn ở nơi nào, hãy 1 lần mạnh dạn dám theo đuổi ước mơ của chính mình” đến toàn thể các em sinh viên, các em THPT ngoài kia vẫn còn đang băn khoăn trong việc chọn trường, chọn ngành.
Bằng nhiều kiến thức giảng dạy thực tiễn, phương châm dạy trò - dạy người của các giảng viên khoa TMQT, của trường COFER, sẽ luôn mang đến cho các em nhiều tương lai nghề nghiệp rộng mở và giá trị con người quý giá. Điều này được minh chứng thông qua các chương trình, hoạt động nổi tiếng thường niên của trường, khoa như: “Tài Năng Kinh Tế Đối Ngoại”, “Tài Năng Trẻ Logistics”,… được nhiều doanh nghiệp săn đón. Đặc biệt, khi bạn là sinh viên COFER, bạn sẽ luôn tự hào khi được nghe nhiều trường đại học, cao đẳng khác ngưỡng mộ với danh tiếng tương truyền rằng: “COFER – TRƯỜNG CAO ĐẲNG HOT NHẤT VIỆT NAM”.
Mến gửi!
Thầy Trần Kim Tiên
DIỆC GIA AN
Cựu Sinh viên Khoá 21
Đang công tác tại Công ty TNHH Hana Logistics
Bộ phận: Sales & Marketting
Mình muốn viết bài này gửi các em sinh viên khóa dưới. Dù là các em mới lên đại học, hay đã bắt đầu bước vào năm 2, năm cuối, thì mình cũng mong các em đọc được, vì đây là toàn bộ những điều mình đúc kết được sau cả chặng đường 3 năm không dài, không ngắn, nhưng đối với mình nó vô cùng quan trọng.
1. Hãy cố gắng học thật tốt kiến thức trong trường.
Có thể nhiều người khi đã đi làm lâu năm rồi họ thấy kiến thức trên trường đại học chẳng có nghĩa lí gì, không áp dụng được gì nhiều trong công việc sau này. Nhưng đối với mình, không có gì là thừa thãi cả. Những kiến thức mình tích lũy được trong quá trình học tập tại trường, đã tự tin bước ra đi làm đúng chuyên ngành đã học và tất cả kiến thức được học thì mình đều áp dụng hàng ngày vào công việc.
2. Trải nghiệm thật nhiều.
Đừng ngại dấn thân và trải nghiệm, đặc biệt khi chúng ta còn trẻ, chúng ta càng cần thử nhiều, thử sớm, để tìm ra mục đích cuộc đời sớm. Vì đến khi trưởng thành, phải ổn định cuộc sống, chúng ta sẽ không còn nhiều thời gian để thử như khi còn trẻ nữa đâu.
3. Bồi đắp kỹ năng mềm.
Trong 3 năm học tập tại trường, hãy tham gia thêm các hoạt động xã hội và hoạt động ngoại khóa bên ngoài. Để bồi đắp kĩ năng mềm, sự năng động, khả năng linh hoạt, để xây dựng networking, mối quan hệ với các anh chị giỏi trong nhiều lĩnh vực khác nhau bên ngoài xã hội, để rèn luyện thêm sự tự tin.
Trong quá trình học tập, khi có thời gian rảnh hãy chủ động xin được học việc, đừng để thời gian tuổi trẻ của mình trôi qua vô nghĩa.
Cuối cùng, đây chính là khoảng thời gian mà các em trân trọng và biết ơn nhất, hi vọng nó là khoảng thời gian cho tất cả những sự chuẩn bị và bứt phá trên con đường tương lai phía trước của các em.
LÊ TRUNG KIÊN
Cựu sinh viên Khoá 22
Hiện đang giữ chức vụ Sale Executive - Công ty hiện tại: MACNELS SHIPPING VIETNAM
Ở bất cứ ngành nghề nào hoặc vị trí nào, việc đầu tiên bạn cần là vạch ra cho mình mục tiêu để phấn đấu cùng với sự nổ lực, có thể thành công sẽ không đến ngay nhưng chắc chắn sẽ không để bạn bị bỏ lại phía sau.
BÙI PHÚC THỌ
Cựu sinh viên Khoá 21 Khoa Thương mại Quốc tế
Hiện đang giữ chức vụ Quản lý Phòng giao dịch Quốc tế - Công ty hiện tại: CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ VẬN TẢI THUẬN NGHĨA
Những tháng năm tươi đẹp của tuổi trẻ được gặp cô Quyên, được tốt nghiệp tại trường Cofer là một trong những điều may mắn nhất tôi có được. Về sau, tôi nhận ra cuộc sống vốn dĩ không thực sự hoàn mỹ mà chỉ có thể từng bước hoàn thiện từng ngày, chỉ có thể dựa vào sự nỗ lực của bản thân, tôi luyện cho đôi vai ngày càng vững vàng, bền bỉ hơn. Một ngày nào đó, bạn sẽ thầm biết ơn vì những mỏi mệt, cố gắng của ngày hôm nay đã hun đúc nên chúng ta của mai sau đầy bản lĩnh. Chúc các bạn sẽ thành công!
NGUYỄN THỊ MINH TRÚC
Cựu sinh viên Xuất Nhập Khẩu Khoá 16 - Lớp XNK16A
Hiện đang giữ chức vụ Sale Manager - Công ty hiện tại: AMI GLOBAL LOGISTICS CO.,LTD
Xin chào các bạn sinh viên khoa TMQT!
Là cựu sinh viên của trường, Chị rất vui mừng được chia sẻ kinh nghiệm và hiểu biết của mình với các bạn. Tại đây chị muốn chia sẻ về tips làm sao để có được cơ hội nghề nghiệp khi vừa tốt nghiệp.
1. Trang bị kiến thức cơ bản của ngành thật tốt không chỉ trong giáo trình mà còn những kiến thức bên ngoài thông quan internet và thực tế nếu có cơ hội. Hãy thiết lập các quy trình làm việc liên quan đến vị trí ứng tuyển và tìm hiểu sâu theo quy trình đó.
2. Trang bị các kỹ năng mềm: giao tiếp, đàm phán, văn hóa ứng xử.
3. Trang bị kỹ năng tin học văn phòng cơ bản (word, excel, outlook) và tiếng anh ở mức độ khá. Trong lĩnh vực logistics, tiếng anh là không thể thiếu. Bạn có thể nói, nghe không tốt nhưng ít nhất phải đọc được và viết đúng ngữ pháp.
4. Tận dụng thật tốt thời gian thực tập, đấy chính là kinh nghiệm đầu tiên của các bạn. Nếu bạn thật sự cố gắng trong quá trình này, các bạn chắc chắn sẽ có được hành trang đáng giá.
Các bạn có thể chưa có kinh nghiệm làm việc tại vị trí tuyển dụng, nhưng các bạn kiến thức vững, kỹ năng tốt, tin học tốt, tiếng anh tốt, có năng lực tiếp thu và học hỏi nhanh chóng, chị tin rằng sẽ không có nhà tuyển dụng nào có thể từ chối một nhân viên tiềm năng như vậy.
Chị tâm đắc một nguyên tắc đó là ”để kiếm được nhiều tiền, trước tiên hãy làm sao cho mình đáng tiền”
Chúc các bạn sẽ luôn thành công trong cuộc sống.
Em cám ơn nhà trường và thầy cô đã tin tưởng em.
Kính chúc quý thầy cô thật nhiều sức khỏe, thật nhiều hạnh phúc trong cuộc sống, cũng như thành công trong sự nghiệp
Chúc cho khoa thương mại quốc tế nói riêng và trường CĐ Kinh Tế Đối Ngoại nói chung sẽ mãi là cái nôi của nhiều thế hệ tài giỏi, góp phần vào sự phát triển của đất nước.
Mãi tự hào là sinh viên Kinh Tế Đối Ngoại.
Trân trọng!
A. Hợp tác đào tạo:
STT |
Tên đơn vị |
---|---|
1. |
Sở Công thương Cần Thơ |
2. |
Sở Tài nguyên Môi trường Cần Thơ |
3. |
Sở Công thương Vĩnh Long |
4. |
Chi cục bảo vệ môi trường Vĩnh Long |
5. |
Trung tâm Xúc tiến thương mại Vĩnh Long |
6. |
Sở Công thương tỉnh Đồng Tháp |
7. |
Sở Công thương tỉnh An Giang |
8. |
Sở Công thương tỉnh Kiên Giang |
9. |
Trung tấm Khuyến công và Tư vấn phát triển công nghiệp Kiên Giang |
10. |
Phòng Kinh tế hạ Tầng TP. Phú Quốc tỉnh Kiên Giang |
11. |
Sở Công thương tỉnh Bến Tre |
12. |
Sở Công thương tỉnh Hậu Giang |
13. |
Trung tấm Xúc tiến thương mại tỉnh Hậu Giang |
14. |
Sở Công thương tỉnh Sóc Trăng |
15. |
Sở Công thương tỉnh Trà Vinh |
16. |
Trung tâm Khuyến công và Xúc tiến thương mại Trà Vinh |
17. |
Sở Công thương tỉnh Bạc Liêu |
18. |
Sở Công thương tỉnh Cà Mau |
19. |
Khoa Kinh tế Đại học Cần Thơ |
B. Kết nối Doanh nghiệp
STT |
Tên đơn vị |
---|---|
1. |
Công ty Xăng dầu Tây Nam Bộ |
2. |
Tổng kho Xăng dầu Tây Nam Bộ |
3. |
Tổng kho Xăng dầu Mekong |
4. |
Nhà máy Lọc dầu Đông Phương |
5. |
Nhà máy Lọc dầu Nam Việt oil |
6. |
Tân Cảng Cái Cui |
7. |
Cảng Cần Thơ |
8. |
Khách Sạn Mường Thanh Cần Thơ |
9. |
Cồn Khương Reort Cần Thơ |
10. |
Trung tâm Giới thiệu việc làm Thanh niên Cần Thơ |
11. |
Trung tâm Giới thiệu việc làm Cần Thơ |
12. |
Công ty Xăng dầu An Giang |
13. |
Công ty Xăng dầu Đồng Tháp |
14. |
Công ty Xăng dầu Vĩnh Long |
15. |
Công ty Xăng dầu Hậu Giang |
16. |
Công ty Xăng dầu Sóc Trăng |
17. |
Công ty Xăng dầu Bạc Liêu |
18. |
Công ty Xăng dầu Cà Mau |
19. |
Công ty Xăng dầu Trà Vinh |